Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
307033

BÀI TUYÊN TRUYỀN Tập trung phòng trừ bệnh, sâu bệnh hại lúa vụ chiêm xuân 2018-2019

Ngày 21/02/2019 16:23:43

Qua kiểm tra thăm đồng; Hiện nay lúa chiêm xuân năm 2018-2019 đang ở giai đoạn đẻ nhánh rộ, Tuy nhiên, thời gian gần đây, thời tiết âm u, mưa phùn, sương mù kéo dài liên tục, nên một số diện tích lúa đang có nguy cơ bị nhiễm bệnh, cùng với đó Chuột, sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu .v.v..đặc biệt là bệnh đạo ôn đang có nguy cơ phát sinh cao, tập trung trên các giống như Nếp, Q5, Nư 838…,

BÀI TUYÊN TRUYỀN

Tập trung phòng trừ bệnh, sâu bệnh hại lúa vụ chiêm xuân 2018-2019

Qua kiểm tra thăm đồng; Hiện nay lúa chiêm xuân năm 2018-2019 đang ở giai đoạn đẻ nhánh rộ, Tuy nhiên, thời gian gần đây, thời tiết âm u, mưa phùn, sương mù kéo dài liên tục, nên một số diện tích lúa đang có nguy cơ bị nhiễm bệnh, cùng với đó Chuột, sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu .v.v..đặc biệt là bệnh đạo ôn đang có nguy cơ phát sinh cao, tập trung trên các giống như Nếp, Q5, Nư 838…,

UBND xã đề nghị các đồng chí trưởng thôn, các đồng chí chỉ đạo thôn thực hiện tốt nội dung sau: Cán bộ chuyên môn, trưởng thôn, cán bộ chỉ đạo thôn thường xuyên kiểm tra thăm đồng phát hiện và có biện pháp sử lý kịp thời, đồng thời đôn đốc, hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ dân tự kiểm tra ruộng của gia đình mình, khi phát hiện diện tích lúa bị nhiễm thì có biện pháp phun trừ sớm, hạn chế nguồn bệnh lây lan ra diện rộng.

Đối với điện tích bị nhiễm bệnh đạo ôn: Phải dừng ngay việc bón phân đạm, phân bón lá và các chất kích thích sinh trưởng, giữ đủ nước trong ruộng, sử dụng các loại thuốc đặc hiệu như: NAVITO 750WP, BEAM 75WP, FILIA 525SE….tập trung phun trừ triệt để. Những diện tích bị bệnh nặng ( yêu cầu phun đúng nồng độ và liều lượng ghi trên nhãn bao bì).

Bệnh bạc lá và đốm sọc vi khuẩn:

Chăm sóc hợp lý để cây lúa sinh trưởng khỏe, bón phân cân đối, điều tiết nước phù hợp. Không bón quá nhiều đạm, bón đạm muộn và kéo dài, chú ý kết hợp giữa bón đạm với phân chuồng, lân, kali. Cần giữ mực nước vừa phải từ 3 - 5 cm, dừng bón các loại phân hóa học, phân bón lá và thuốc kích thích sinh trưởng. Sử dụng các loại thuốc hoá học để phun phòng trừ như: Starner 20 WP, Kasumin 2 SL; Xanthomix 20 WP, Sasa 25 WP, Sansai 20 WP... pha và phun theo hướng dẫn trên vỏ bao bì .

Trên những diện tích lúa đã bị nhiễm bệnh đạo ôn: Phun trừ triệt để bệnh tránh bệnh gây hại trên cổ bông, cần phun thuốc 2 lần, lần 1 khi lúa trỗ lác đác, lần 2 sau khi lúa trỗ đều; dùng một trong các loại thuốc: Katana 20SC, Filia 525EC, Kabim 30WP, Bemsuper 750WP, Bump 650WP, Fuji one 40WP…kết hợp với thuốc Til Super 300ND để phòng bệnh đen lép hạt, bệnh khô vằn gây hại từ trỗ đến chín; lượng thuốc phun tối thiểu 3 bình nước thuốc 10-12 lít đã pha/sào; nên phun vào đầu buổi sáng hoặc chiều mát để không ảnh hưởng đến thụ phấn của bông lúa, phun theo hướng dẫn trên vỏ bao bì.

Đối với Sâu cuốn lá nhỏ: Các thuốc phòng trừ gồm hai dòng chính là tiếp xúc và nội hấp. Nếu sử dụng các dòng tiếp xúc như Proclaim 1.9EC, Karate 2.5EC, Bassa 50EC … thì phun khi sâu mới xuất hiện. Nếu sử dụng dòng nội hấp lưu dẫn như Voliam Targo 063SC, Virtako 40WG thì có thể phun ngay khi trưởng thành ra rộ, hoặc từ sau khi trưởng thành ra rộ đến khi sâu non tuổi 3. Đối với các vùng thường hay xuất hiện rầy nên sử dụng Virtako 40WG, Voliam Targo 063SC.

Đối với chuột: khả năng phá hại của chuột khá mạnh, tốc độ nhanh, nhất là giai đoạn hiện nay là mùa sinh sản của chuột; do đó cần tăng cường các biện pháp như bắt, đặt bẫy, trường hợp dùng thuốc hoá học có thể dùng các loại thuốc như; Zinepphotphide, các bonat bari, Talon…

Đề nghị MTTQ và các đoàn thể xã các cán bộ chỉ đạo thôn chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng của xã với chức năng nhiệm vụ được giao dành thời gian xuống cùng thôn để chỉ đạo các biện pháp bảo vệ, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng đạt hiệu quả cao nhất./

BÀI TUYÊN TRUYỀN Tập trung phòng trừ bệnh, sâu bệnh hại lúa vụ chiêm xuân 2018-2019

Đăng lúc: 21/02/2019 16:23:43 (GMT+7)

Qua kiểm tra thăm đồng; Hiện nay lúa chiêm xuân năm 2018-2019 đang ở giai đoạn đẻ nhánh rộ, Tuy nhiên, thời gian gần đây, thời tiết âm u, mưa phùn, sương mù kéo dài liên tục, nên một số diện tích lúa đang có nguy cơ bị nhiễm bệnh, cùng với đó Chuột, sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu .v.v..đặc biệt là bệnh đạo ôn đang có nguy cơ phát sinh cao, tập trung trên các giống như Nếp, Q5, Nư 838…,

BÀI TUYÊN TRUYỀN

Tập trung phòng trừ bệnh, sâu bệnh hại lúa vụ chiêm xuân 2018-2019

Qua kiểm tra thăm đồng; Hiện nay lúa chiêm xuân năm 2018-2019 đang ở giai đoạn đẻ nhánh rộ, Tuy nhiên, thời gian gần đây, thời tiết âm u, mưa phùn, sương mù kéo dài liên tục, nên một số diện tích lúa đang có nguy cơ bị nhiễm bệnh, cùng với đó Chuột, sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu .v.v..đặc biệt là bệnh đạo ôn đang có nguy cơ phát sinh cao, tập trung trên các giống như Nếp, Q5, Nư 838…,

UBND xã đề nghị các đồng chí trưởng thôn, các đồng chí chỉ đạo thôn thực hiện tốt nội dung sau: Cán bộ chuyên môn, trưởng thôn, cán bộ chỉ đạo thôn thường xuyên kiểm tra thăm đồng phát hiện và có biện pháp sử lý kịp thời, đồng thời đôn đốc, hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ dân tự kiểm tra ruộng của gia đình mình, khi phát hiện diện tích lúa bị nhiễm thì có biện pháp phun trừ sớm, hạn chế nguồn bệnh lây lan ra diện rộng.

Đối với điện tích bị nhiễm bệnh đạo ôn: Phải dừng ngay việc bón phân đạm, phân bón lá và các chất kích thích sinh trưởng, giữ đủ nước trong ruộng, sử dụng các loại thuốc đặc hiệu như: NAVITO 750WP, BEAM 75WP, FILIA 525SE….tập trung phun trừ triệt để. Những diện tích bị bệnh nặng ( yêu cầu phun đúng nồng độ và liều lượng ghi trên nhãn bao bì).

Bệnh bạc lá và đốm sọc vi khuẩn:

Chăm sóc hợp lý để cây lúa sinh trưởng khỏe, bón phân cân đối, điều tiết nước phù hợp. Không bón quá nhiều đạm, bón đạm muộn và kéo dài, chú ý kết hợp giữa bón đạm với phân chuồng, lân, kali. Cần giữ mực nước vừa phải từ 3 - 5 cm, dừng bón các loại phân hóa học, phân bón lá và thuốc kích thích sinh trưởng. Sử dụng các loại thuốc hoá học để phun phòng trừ như: Starner 20 WP, Kasumin 2 SL; Xanthomix 20 WP, Sasa 25 WP, Sansai 20 WP... pha và phun theo hướng dẫn trên vỏ bao bì .

Trên những diện tích lúa đã bị nhiễm bệnh đạo ôn: Phun trừ triệt để bệnh tránh bệnh gây hại trên cổ bông, cần phun thuốc 2 lần, lần 1 khi lúa trỗ lác đác, lần 2 sau khi lúa trỗ đều; dùng một trong các loại thuốc: Katana 20SC, Filia 525EC, Kabim 30WP, Bemsuper 750WP, Bump 650WP, Fuji one 40WP…kết hợp với thuốc Til Super 300ND để phòng bệnh đen lép hạt, bệnh khô vằn gây hại từ trỗ đến chín; lượng thuốc phun tối thiểu 3 bình nước thuốc 10-12 lít đã pha/sào; nên phun vào đầu buổi sáng hoặc chiều mát để không ảnh hưởng đến thụ phấn của bông lúa, phun theo hướng dẫn trên vỏ bao bì.

Đối với Sâu cuốn lá nhỏ: Các thuốc phòng trừ gồm hai dòng chính là tiếp xúc và nội hấp. Nếu sử dụng các dòng tiếp xúc như Proclaim 1.9EC, Karate 2.5EC, Bassa 50EC … thì phun khi sâu mới xuất hiện. Nếu sử dụng dòng nội hấp lưu dẫn như Voliam Targo 063SC, Virtako 40WG thì có thể phun ngay khi trưởng thành ra rộ, hoặc từ sau khi trưởng thành ra rộ đến khi sâu non tuổi 3. Đối với các vùng thường hay xuất hiện rầy nên sử dụng Virtako 40WG, Voliam Targo 063SC.

Đối với chuột: khả năng phá hại của chuột khá mạnh, tốc độ nhanh, nhất là giai đoạn hiện nay là mùa sinh sản của chuột; do đó cần tăng cường các biện pháp như bắt, đặt bẫy, trường hợp dùng thuốc hoá học có thể dùng các loại thuốc như; Zinepphotphide, các bonat bari, Talon…

Đề nghị MTTQ và các đoàn thể xã các cán bộ chỉ đạo thôn chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng của xã với chức năng nhiệm vụ được giao dành thời gian xuống cùng thôn để chỉ đạo các biện pháp bảo vệ, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng đạt hiệu quả cao nhất./