Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
307033

Hướng dẫn công tác Bầu cử Trưởng thôn nhiệm kỳ 2019- 2021

Ngày 06/04/2019 00:00:00

Công tác bầu cử Trưởng thôn nhiệm kỳ 2019- 2021 là đợt sinh hoạt dân chủ trực tiếp, rộng khắp, bầu ra người đại diện cho nhân dân trong thôn để tổ chức nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ cấp trên giao . Tổ chức bầu cử dân chủ, đúng luật, an toàn, tiết kiệm; bảo đảm các tiêu chuẩn Trưởng thôn nhằm phát huy vai trò người đại diện cho nhân dân, có năng lực tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo quy định và của cấp trên giao. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân giám sát, thực hiện các quy định về bầu cử Trưởng thôntheo Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã.

Hướng dẫn công tác Bầu cử Trưởng thôn nhiệm kỳ 2019- 2021

Công tác bầu cử Trưởng thôn nhiệm kỳ 2019- 2021 là đợt sinh hoạt dân chủ trực tiếp, rộng khắp, bầu ra người đại diện cho nhân dân trong thôn để tổ chức nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ cấp trên giao . Tổ chức bầu cử dân chủ, đúng luật, an toàn, tiết kiệm; bảo đảm các tiêu chuẩn Trưởng thôn nhằm phát huy vai trò người đại diện cho nhân dân, có năng lực tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo quy định và của cấp trên giao. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân giám sát, thực hiện các quy định về bầu cử Trưởng thôntheo Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã.

Sau đây, chúng tôi xin hướng dẫn Công tác bầu cử Trưởng thôn, khu phố nhiệm kỳ 2019- 2021 như sau:

Toàn xãthực hiện bầu Trưởng thôn thống nhất vào 2 ngày Chủ nật 18-19/6/2019. Việc tổ chức bầu cử Trưởng thônthực hiện theo hướng dẫn tại Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN của Chính phủ và Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Thông tư số 04/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ và Quyết định số 2555/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ninh và thống nhất như sau:

Chậm nhất 20 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban nhân dân xãra quyết định công bố ngày bầu cử Trưởng thôn, khu phố; chủ trì, phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp xây dựng kế hoạch, hướng dẫn nghiệp vụ và tổ chức triển khai kế hoạch bầu cử.

Chậm nhất 15 ngày trước ngày bầu cử, Trưởng ban công tác Mặt trận thôn, tổ chức hội nghị Ban công tác dự kiến danh sách người ứng cử Trưởng thôn, khu phố; báo cáo với Chi ủy Chi bộ thônđể thống nhất danh sách người ra ứng cử (từ 01 - 02 người).

- Việc lựa chọn ứng cử viên Trưởng thônlà khâu quan trọng của công tác bầu cử và trách nhiệm của Ban công tác Mặt trận.

- Về dự kiến danh sách người ứng cử: Chậm nhất 15 ngày trước ngày bầu cử, Trưởng ban công tác Mặt trận tổ chức cuộc họp Ban công tác Mặt trận và mời Chi uỷ Chi bộ khu dân cư tham dự. Về tiêu chuẩn “Trưởng thônphải là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam; là người có hộ khẩu và cư trú thường xuyên ở thôncó độ tuổi từ đủ 21 (hai mươi mốt) đến dưới 70 (bảy mươi) tuổi; có sức khoẻ; nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm trong công tác; có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt; được nhân dân tín nhiệm; bản thân và gia đình gương mẫu thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương; có kiến thức văn hoá, có năng lực, kinh nghiệm, phương pháp vận động, tổ chức nhân dân thực hiện tốt các công việc tự quản của cộng đồng dân cư và công việc của cấp trên giao”.

Chậm nhất 10 ngày trước ngày bầu cử, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, ra quyết định thành lập Tổ bầu cử (gồm Tổ trưởng là Trưởng ban công tác Mặt trận thôn. Trong trường hợp Trưởng ban CTMT tham gia ứng cử để bầu Trưởng, Phó thônthì Ban công tác mặt trận thôncử đồng chí là Phó Trưởng Ban công tác mặt trận hoặc thành viên Ban công tác mặt trận thôntham gia làm Tổ trưởng Tổ bầu cử"; thư ký và các thành viên khác là đại diện một số tổ chức đoàn thể, chính trị - xã hội và đại diện cử tri thôn); quyết định về nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ bầu cử, quyết định thành phần cử tri (là toàn thể cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình) tham gia bầu cử Trưởng thôn. Các quyết định này phải được thông báo đến nhân dân ở thônchậm nhất 7 ngày trước ngày bầu cử”.

- Chủ tịch UBND xã quyết định thành lập ở mỗi thôn01 tổ bầu cử và quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ bầu cử, có thể như sau:

+ Chuẩn bị các điều kiện để họp thôn như: Thông báo mời nhân dân, lập danh sách ứng cử viên Trưởng thôn;

+ Nhận tài liệu, kinh phí từ xã;

+ Thường xuyên thông báo cho cử tri biết thời gian, địa điểm bầu cử, danh sách các ứng cử viên;

+ Bố trí, trang trí nhà văn hóa thôn(địa điểm tổ chức bầu cử);

+ Tổ chức bầu cử;

+ Xem xét giải quyết những khiếu nại, tố cáo về bầu cử (nếu có);

+ Kiểm phiếu và lập biên bản kết quả kiểm phiếu;

+ Công bố kết quả bầu cử tại chỗ;

+ Báo cáo kết quả bầu cử, chuyển giao biên bản kiểm phiếu và các tài liệu liên quan đến việc bầu cử về UBND xã.

Về Tổ chức bầu cử Trưởng thônnhư sau:

Tổ trưởng Tổ bầu cử chủ trì hội nghị bầu cử Trưởng thôn.Hội nghị bầu Trưởng thônđược tiến hành khi có trên 50% số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong thôn tham dự.

Việc bầu cử Trưởng thônthực hiện theo trình tự sau đây:

-Tổ trưởng tổ bầu cử đọc quyết định công bố ngày tổ chức bầu cử; quyết định thành lập Tổ bầu cử, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ bầu cử; quyết định thành phần cử tri tham gia bầu cử;

- Tổ trưởng tổ bầu cử quyết định việc để Trưởng thônđương nhiệm báo cáo kết quả công tác nhiệm kỳ vừa qua trước hội nghị cử tri; hội nghị cử tri thảo luận về công tác nhiệm kỳ vừa qua của Trưởng thôn.

trưởng tổ bầu cử nêu tiêu chuẩn của Trưởng thôn;

Đại diện Ban công tác Mặt trận thôngiới thiệu danh sách những người ra ứng cử Trưởng thôndo Ban công tác Mặt trận thônđề cử và Chi ủy Chi bộ thôn, thống nhất theo quy trình hướng dẫn mục 2 nêu trên. Tại hội nghị này, cử tri có thể tự ứng cử hoặc giới thiệu người ứng cử;

Hội nghị thảo luận, cho ý kiến về những người ứng cử.Trên cơ sở các ý kiến của cử tri, Tổ bầu cử ấn định danh sách những người ứng cử để hội nghị biểu quyết. Việc biểu quyết số lượng và danh sách những người ứng cử được thực hiện bằng hình thức giơ tay và có giá trị khi có trên 50% số cử tri tham dự hội nghị tán thành;

Tiến hành bầu Trưởng thôn

- Việc bầu cử có thể bằng hình thức giơ tay hoặc bỏ phiếu kín do hội nghị quyết định;

- Nếu bầu bằng hình thức giơ tay, Tổ bầu cử trực tiếp đếm số biểu quyết. Nếu bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín, Tổ bầu cử làm nhiệm vụ kiểm phiếu.

- Tổ bầu cử tiến hành kiểm phiếu tại nơi bỏ phiếu ngay sau khi kết thúc cuộc bỏ phiếu; mời đại diện cử tri không phải là người ứng cử có mặt tại đó chứng kiến việc kiểm phiếu, lập biên bản niêm phong phiếu thừa.

- Kiểm phiếu xong, Tổ bầu cử lập biên bản kiểm phiếu. Biên bản kiểm phiếu phải ghi rõ: Tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình của thôn; số cử tri tham gia hội nghị; số phiếu phát ra; số phiếu thu vào; số phiếu hợp lệ; số phiếu không hợp lệ; số phiếu và tỷ lệ bầu cho mỗi người ứng cử so với tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình toàn thôn.

Người trúng cử Trưởng thônlà người đạt trên 50% số phiếu bầu hợp lệ so với tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong toàn thôn.

Biên bản kiểm phiếu lập thành 03 bản, có chữ ký của các thành viên Tổ bầu cử.

Tổ trưởng tổ bầu cử lập báo cáo kết quả bầu Trưởng thôn, kèm theo Biên bản kiểm phiếu gửi ngay đến Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã.

Trường hợp kết quả bầu cử không có người nào đạt trên 50% số phiếu bầu hợp lệ so với tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong toàn thôn thì tiến hành bầu cử lại. Ngày bầu cử lại do Ủy ban nhân dân xã quyết định, nhưng chậm nhất không quá 15 ngày, kể từ ngày tổ chức bầu cử lần đầu. Nếu tổ chức bầu lần thứ hai mà vẫn không bầu được Trưởng thônthì Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, quyết định cử Trưởng thônlâm thời để điều hành hoạt động của thôncho đến khi bầu được Trưởng thônmới.

Trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường quyết định cử Trưởng thônlâm thời, Ủy ban nhân dân xã, phường phải tổ chức bầu Trưởng thônmới.

Việc công nhận kết quả bầu cử

Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo của Tổ trưởng tổ bầu cử, Ủy ban nhân dân xãxem xét, ra quyết định công nhận người trúng cử Trưởng thônhoặc quyết định bầu cử lại; trường hợp không ra quyết định công nhận hoặc quyết định bầu cử lại thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trưởng thônchính thức hoạt động khi có quyết định công nhận của Ủy ban nhân dân xã.

Việc bầu cử Phó Trưởng thôn

UBND xã, phường căn cứ điều kiện thực tế của địa phương và vận dụng các quy định hiện hành để hướng dẫn, tổ chức công tác bầu cử Phó Trưởng thônnhiệm kỳ 2019- 2021 đảm bảo theo quy định".

Bầu cử trưởng thôn, khu phố là một đợt sinh hoạt chính trị lớn trong đời sống xã hội của các thôn, khu phố trên địa bàn thị xã Cẩm Tâm. Với sự chuẩn bị chu đáo, ngày 18-19/6/2019, các cử tri của xã Cẩm Tâm sẽ sáng suốt, lựa chọn, bầu ra những trưởng thôn, trưởng khu phố thật sự gương mẫu, uy tín và có năng lực, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ mới.

Biên tập: Hà Thu

Hướng dẫn công tác Bầu cử Trưởng thôn nhiệm kỳ 2019- 2021

Đăng lúc: 06/04/2019 00:00:00 (GMT+7)

Công tác bầu cử Trưởng thôn nhiệm kỳ 2019- 2021 là đợt sinh hoạt dân chủ trực tiếp, rộng khắp, bầu ra người đại diện cho nhân dân trong thôn để tổ chức nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ cấp trên giao . Tổ chức bầu cử dân chủ, đúng luật, an toàn, tiết kiệm; bảo đảm các tiêu chuẩn Trưởng thôn nhằm phát huy vai trò người đại diện cho nhân dân, có năng lực tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo quy định và của cấp trên giao. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân giám sát, thực hiện các quy định về bầu cử Trưởng thôntheo Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã.

Hướng dẫn công tác Bầu cử Trưởng thôn nhiệm kỳ 2019- 2021

Công tác bầu cử Trưởng thôn nhiệm kỳ 2019- 2021 là đợt sinh hoạt dân chủ trực tiếp, rộng khắp, bầu ra người đại diện cho nhân dân trong thôn để tổ chức nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ cấp trên giao . Tổ chức bầu cử dân chủ, đúng luật, an toàn, tiết kiệm; bảo đảm các tiêu chuẩn Trưởng thôn nhằm phát huy vai trò người đại diện cho nhân dân, có năng lực tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo quy định và của cấp trên giao. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân giám sát, thực hiện các quy định về bầu cử Trưởng thôntheo Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã.

Sau đây, chúng tôi xin hướng dẫn Công tác bầu cử Trưởng thôn, khu phố nhiệm kỳ 2019- 2021 như sau:

Toàn xãthực hiện bầu Trưởng thôn thống nhất vào 2 ngày Chủ nật 18-19/6/2019. Việc tổ chức bầu cử Trưởng thônthực hiện theo hướng dẫn tại Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN của Chính phủ và Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Thông tư số 04/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ và Quyết định số 2555/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ninh và thống nhất như sau:

Chậm nhất 20 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban nhân dân xãra quyết định công bố ngày bầu cử Trưởng thôn, khu phố; chủ trì, phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp xây dựng kế hoạch, hướng dẫn nghiệp vụ và tổ chức triển khai kế hoạch bầu cử.

Chậm nhất 15 ngày trước ngày bầu cử, Trưởng ban công tác Mặt trận thôn, tổ chức hội nghị Ban công tác dự kiến danh sách người ứng cử Trưởng thôn, khu phố; báo cáo với Chi ủy Chi bộ thônđể thống nhất danh sách người ra ứng cử (từ 01 - 02 người).

- Việc lựa chọn ứng cử viên Trưởng thônlà khâu quan trọng của công tác bầu cử và trách nhiệm của Ban công tác Mặt trận.

- Về dự kiến danh sách người ứng cử: Chậm nhất 15 ngày trước ngày bầu cử, Trưởng ban công tác Mặt trận tổ chức cuộc họp Ban công tác Mặt trận và mời Chi uỷ Chi bộ khu dân cư tham dự. Về tiêu chuẩn “Trưởng thônphải là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam; là người có hộ khẩu và cư trú thường xuyên ở thôncó độ tuổi từ đủ 21 (hai mươi mốt) đến dưới 70 (bảy mươi) tuổi; có sức khoẻ; nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm trong công tác; có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt; được nhân dân tín nhiệm; bản thân và gia đình gương mẫu thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương; có kiến thức văn hoá, có năng lực, kinh nghiệm, phương pháp vận động, tổ chức nhân dân thực hiện tốt các công việc tự quản của cộng đồng dân cư và công việc của cấp trên giao”.

Chậm nhất 10 ngày trước ngày bầu cử, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, ra quyết định thành lập Tổ bầu cử (gồm Tổ trưởng là Trưởng ban công tác Mặt trận thôn. Trong trường hợp Trưởng ban CTMT tham gia ứng cử để bầu Trưởng, Phó thônthì Ban công tác mặt trận thôncử đồng chí là Phó Trưởng Ban công tác mặt trận hoặc thành viên Ban công tác mặt trận thôntham gia làm Tổ trưởng Tổ bầu cử"; thư ký và các thành viên khác là đại diện một số tổ chức đoàn thể, chính trị - xã hội và đại diện cử tri thôn); quyết định về nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ bầu cử, quyết định thành phần cử tri (là toàn thể cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình) tham gia bầu cử Trưởng thôn. Các quyết định này phải được thông báo đến nhân dân ở thônchậm nhất 7 ngày trước ngày bầu cử”.

- Chủ tịch UBND xã quyết định thành lập ở mỗi thôn01 tổ bầu cử và quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ bầu cử, có thể như sau:

+ Chuẩn bị các điều kiện để họp thôn như: Thông báo mời nhân dân, lập danh sách ứng cử viên Trưởng thôn;

+ Nhận tài liệu, kinh phí từ xã;

+ Thường xuyên thông báo cho cử tri biết thời gian, địa điểm bầu cử, danh sách các ứng cử viên;

+ Bố trí, trang trí nhà văn hóa thôn(địa điểm tổ chức bầu cử);

+ Tổ chức bầu cử;

+ Xem xét giải quyết những khiếu nại, tố cáo về bầu cử (nếu có);

+ Kiểm phiếu và lập biên bản kết quả kiểm phiếu;

+ Công bố kết quả bầu cử tại chỗ;

+ Báo cáo kết quả bầu cử, chuyển giao biên bản kiểm phiếu và các tài liệu liên quan đến việc bầu cử về UBND xã.

Về Tổ chức bầu cử Trưởng thônnhư sau:

Tổ trưởng Tổ bầu cử chủ trì hội nghị bầu cử Trưởng thôn.Hội nghị bầu Trưởng thônđược tiến hành khi có trên 50% số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong thôn tham dự.

Việc bầu cử Trưởng thônthực hiện theo trình tự sau đây:

-Tổ trưởng tổ bầu cử đọc quyết định công bố ngày tổ chức bầu cử; quyết định thành lập Tổ bầu cử, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ bầu cử; quyết định thành phần cử tri tham gia bầu cử;

- Tổ trưởng tổ bầu cử quyết định việc để Trưởng thônđương nhiệm báo cáo kết quả công tác nhiệm kỳ vừa qua trước hội nghị cử tri; hội nghị cử tri thảo luận về công tác nhiệm kỳ vừa qua của Trưởng thôn.

trưởng tổ bầu cử nêu tiêu chuẩn của Trưởng thôn;

Đại diện Ban công tác Mặt trận thôngiới thiệu danh sách những người ra ứng cử Trưởng thôndo Ban công tác Mặt trận thônđề cử và Chi ủy Chi bộ thôn, thống nhất theo quy trình hướng dẫn mục 2 nêu trên. Tại hội nghị này, cử tri có thể tự ứng cử hoặc giới thiệu người ứng cử;

Hội nghị thảo luận, cho ý kiến về những người ứng cử.Trên cơ sở các ý kiến của cử tri, Tổ bầu cử ấn định danh sách những người ứng cử để hội nghị biểu quyết. Việc biểu quyết số lượng và danh sách những người ứng cử được thực hiện bằng hình thức giơ tay và có giá trị khi có trên 50% số cử tri tham dự hội nghị tán thành;

Tiến hành bầu Trưởng thôn

- Việc bầu cử có thể bằng hình thức giơ tay hoặc bỏ phiếu kín do hội nghị quyết định;

- Nếu bầu bằng hình thức giơ tay, Tổ bầu cử trực tiếp đếm số biểu quyết. Nếu bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín, Tổ bầu cử làm nhiệm vụ kiểm phiếu.

- Tổ bầu cử tiến hành kiểm phiếu tại nơi bỏ phiếu ngay sau khi kết thúc cuộc bỏ phiếu; mời đại diện cử tri không phải là người ứng cử có mặt tại đó chứng kiến việc kiểm phiếu, lập biên bản niêm phong phiếu thừa.

- Kiểm phiếu xong, Tổ bầu cử lập biên bản kiểm phiếu. Biên bản kiểm phiếu phải ghi rõ: Tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình của thôn; số cử tri tham gia hội nghị; số phiếu phát ra; số phiếu thu vào; số phiếu hợp lệ; số phiếu không hợp lệ; số phiếu và tỷ lệ bầu cho mỗi người ứng cử so với tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình toàn thôn.

Người trúng cử Trưởng thônlà người đạt trên 50% số phiếu bầu hợp lệ so với tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong toàn thôn.

Biên bản kiểm phiếu lập thành 03 bản, có chữ ký của các thành viên Tổ bầu cử.

Tổ trưởng tổ bầu cử lập báo cáo kết quả bầu Trưởng thôn, kèm theo Biên bản kiểm phiếu gửi ngay đến Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã.

Trường hợp kết quả bầu cử không có người nào đạt trên 50% số phiếu bầu hợp lệ so với tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong toàn thôn thì tiến hành bầu cử lại. Ngày bầu cử lại do Ủy ban nhân dân xã quyết định, nhưng chậm nhất không quá 15 ngày, kể từ ngày tổ chức bầu cử lần đầu. Nếu tổ chức bầu lần thứ hai mà vẫn không bầu được Trưởng thônthì Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, quyết định cử Trưởng thônlâm thời để điều hành hoạt động của thôncho đến khi bầu được Trưởng thônmới.

Trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường quyết định cử Trưởng thônlâm thời, Ủy ban nhân dân xã, phường phải tổ chức bầu Trưởng thônmới.

Việc công nhận kết quả bầu cử

Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo của Tổ trưởng tổ bầu cử, Ủy ban nhân dân xãxem xét, ra quyết định công nhận người trúng cử Trưởng thônhoặc quyết định bầu cử lại; trường hợp không ra quyết định công nhận hoặc quyết định bầu cử lại thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trưởng thônchính thức hoạt động khi có quyết định công nhận của Ủy ban nhân dân xã.

Việc bầu cử Phó Trưởng thôn

UBND xã, phường căn cứ điều kiện thực tế của địa phương và vận dụng các quy định hiện hành để hướng dẫn, tổ chức công tác bầu cử Phó Trưởng thônnhiệm kỳ 2019- 2021 đảm bảo theo quy định".

Bầu cử trưởng thôn, khu phố là một đợt sinh hoạt chính trị lớn trong đời sống xã hội của các thôn, khu phố trên địa bàn thị xã Cẩm Tâm. Với sự chuẩn bị chu đáo, ngày 18-19/6/2019, các cử tri của xã Cẩm Tâm sẽ sáng suốt, lựa chọn, bầu ra những trưởng thôn, trưởng khu phố thật sự gương mẫu, uy tín và có năng lực, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ mới.

Biên tập: Hà Thu