TUYÊN TRUYỀN Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sảnvà tiêm phòng năm 2019Ngày 01/03/2019 15:14:10 Thực hiện Kế hoạch số 22/KH-UBND ngày 25/01/2019 của UBND huyện Cẩm Thủy về phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sản và tiêm phòng gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Cẩm Thủy năm2019.TUYÊN TRUYỀN Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sảnvà tiêm phòng năm 2019 Thực hiện Kế hoạch số 22/KH-UBND ngày 25/01/2019 của UBND huyện Cẩm Thủy về phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sản và tiêm phòng gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Cẩm Thủy năm2019. Đểchủđộngtriểnkhaicóhiệuquảcôngtác phòng,chốngdịchbệnhgiasúc, gia cầm, động vật thuỷ sản.Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Cẩm Tâm ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sản và tiêm phòngnăm2019,vớimụcđích chủ động phòng, chống hiệu quả các loại dịch bệnh động vật, khống chế dập tắt dịch bệnh ngay khi còn ở diện hẹp, sẵn sàng ứng phó nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm các loại dịch bệnh mới nhằm bảo đảm cho sản xuất chăn nuôi phát triển, bảo vệ sức khoẻ người dân và phát triển kinh tế xã hội của xã. Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của UBND huyện, Phòng Nông nghiệp và PTNT về công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷsản.Chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ và đồng bộ từ xã đến thôn và cả hệ thống chính trị.Huy động được toàn dân tích cực tham gia thực hiện các biện pháp phòng, chốngdịch.Thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch, chuẩn bị đầy đủ nhân lực, trang thiết bị cần thiết cho công tác phòng chống dịch, sẵn sáng ứng phó khi có dịch bệnh xảyra.Thực hiện tiêm vắc xin phòng bệnh bắt buộc cho đàn gia súc, gia cầmtheoquyđịnh.Tiêmphòngbắtbuộc100%giasúc,giacầmtrongdiệntiêmphòng.Tổ chức thông tin, tuyên truyền các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sản để người dân biết và tự giác thực hiện. Phát hiện chính xác, kịp thời tình hìnhdịchbệnh,ápdụngcácbiệnphápxửlýdịchbệnhcóhiệuquảtheoquyđịnh.Kiểm soát chặt chẽ vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ra vào địa bàn xã. Bảo đảm tuyệt đối antoàn cho người và động vật trong quá trình thực hiện phòng chốngdịch. Tổ chức tiêm phòng các loại vắc xin cho gia súc, gia cầm trên địa bàn toàn xã theo Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015; Thông tư 07/TT- BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về quy định phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn; Hướng dẫn của Cục Thú y và các quy định hiện hành. Nhằm tạo miễn dịch chủ động bảo vệ đàn gia súc, gia cầm đối với bệnh dịch; đảm bảo tiêm đạt 100% gia súc, gia cầm trong diện tiêmphòng.Công tác vệ sinh tiêu độc khửtrùng: Thường xuyên tổng vệ sinh cơ giới, tiêu độc khử trùng khu vực chăn nuôi, cơ sở kinh doanh, buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm, sản phẩm động vật, phương tiện vận chuyển, dụng cụ giết mổ và các chợ buôn bán gia súc, gia cầm. Giám sát dịch bệnh gia súc, giacầm: Tổ chức, củng cố hệ thống giám sát dịch bệnh đến tận thôn, xóm, hộ chăn nuôi, để kịp thời phát hiện sớm dịch bệnh ngay khi mới xảy ra ở diện hẹp. Giao trách nhiệm cho trưởng, phó các thôn trong việc giám sát dịch bệnh tại thôn, cùng với Ban chăn nuôi thú y xã kịp thời phát hiện dịch bệnh ngay từ khi mới phátsinh.Kiểm tra, lấy mẫu gửi Trạm Thú y huyện chẩn đoán xét nghiệm khi có gia súc, gia cầm ốm chết không rõ nguyên nhân để kịp thời chẩn đoán và xác minh dịch bệnh; áp dụng ngay các biện pháp phòng, chống dịch khẩn cấp, không để lây lan ra diện rộng. Trang bị phòng hộ antoàn cho người tiếp xúc, làm việc trong khu vực nghi bị dịch, những người tham gia phòng, chống dịch bệnh gia súc, giacầm.Lấy mẫu kiểm tra định kỳ vệ sinh antoàn thực phẩm, vệ sinh thú y tại cơ sở kinh doanh, giết mổ, chế biến động vật và sản phẩm độngvật. Công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thúy: Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch tận gốc đối với động vật và sản phẩm động vật; kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật và sản phẩm động vật lưu thông trên địabàn. Tăng cường kiểm tra vệ sinh thú y đối với động vật, sản phẩm động vật tại chợ, cơ sở giết mổ, kinh doanh, buôn bán, sơ chế động vật và sản phẩm động vật; các cơ sở ấp nở gia cầm, cơ sở chăn nuôi gia súc, giacầm.Tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại gốc để kiểm soát dịch bệnh và đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm.
Đăng lúc: 01/03/2019 15:14:10 (GMT+7) Thực hiện Kế hoạch số 22/KH-UBND ngày 25/01/2019 của UBND huyện Cẩm Thủy về phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sản và tiêm phòng gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Cẩm Thủy năm2019.
TUYÊN TRUYỀN Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sảnvà tiêm phòng năm 2019 Thực hiện Kế hoạch số 22/KH-UBND ngày 25/01/2019 của UBND huyện Cẩm Thủy về phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sản và tiêm phòng gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Cẩm Thủy năm2019. Đểchủđộngtriểnkhaicóhiệuquảcôngtác phòng,chốngdịchbệnhgiasúc, gia cầm, động vật thuỷ sản.Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Cẩm Tâm ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sản và tiêm phòngnăm2019,vớimụcđích chủ động phòng, chống hiệu quả các loại dịch bệnh động vật, khống chế dập tắt dịch bệnh ngay khi còn ở diện hẹp, sẵn sàng ứng phó nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm các loại dịch bệnh mới nhằm bảo đảm cho sản xuất chăn nuôi phát triển, bảo vệ sức khoẻ người dân và phát triển kinh tế xã hội của xã. Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của UBND huyện, Phòng Nông nghiệp và PTNT về công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷsản.Chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ và đồng bộ từ xã đến thôn và cả hệ thống chính trị.Huy động được toàn dân tích cực tham gia thực hiện các biện pháp phòng, chốngdịch.Thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch, chuẩn bị đầy đủ nhân lực, trang thiết bị cần thiết cho công tác phòng chống dịch, sẵn sáng ứng phó khi có dịch bệnh xảyra.Thực hiện tiêm vắc xin phòng bệnh bắt buộc cho đàn gia súc, gia cầmtheoquyđịnh.Tiêmphòngbắtbuộc100%giasúc,giacầmtrongdiệntiêmphòng.Tổ chức thông tin, tuyên truyền các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sản để người dân biết và tự giác thực hiện. Phát hiện chính xác, kịp thời tình hìnhdịchbệnh,ápdụngcácbiệnphápxửlýdịchbệnhcóhiệuquảtheoquyđịnh.Kiểm soát chặt chẽ vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ra vào địa bàn xã. Bảo đảm tuyệt đối antoàn cho người và động vật trong quá trình thực hiện phòng chốngdịch. Tổ chức tiêm phòng các loại vắc xin cho gia súc, gia cầm trên địa bàn toàn xã theo Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015; Thông tư 07/TT- BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về quy định phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn; Hướng dẫn của Cục Thú y và các quy định hiện hành. Nhằm tạo miễn dịch chủ động bảo vệ đàn gia súc, gia cầm đối với bệnh dịch; đảm bảo tiêm đạt 100% gia súc, gia cầm trong diện tiêmphòng.Công tác vệ sinh tiêu độc khửtrùng: Thường xuyên tổng vệ sinh cơ giới, tiêu độc khử trùng khu vực chăn nuôi, cơ sở kinh doanh, buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm, sản phẩm động vật, phương tiện vận chuyển, dụng cụ giết mổ và các chợ buôn bán gia súc, gia cầm. Giám sát dịch bệnh gia súc, giacầm: Tổ chức, củng cố hệ thống giám sát dịch bệnh đến tận thôn, xóm, hộ chăn nuôi, để kịp thời phát hiện sớm dịch bệnh ngay khi mới xảy ra ở diện hẹp. Giao trách nhiệm cho trưởng, phó các thôn trong việc giám sát dịch bệnh tại thôn, cùng với Ban chăn nuôi thú y xã kịp thời phát hiện dịch bệnh ngay từ khi mới phátsinh.Kiểm tra, lấy mẫu gửi Trạm Thú y huyện chẩn đoán xét nghiệm khi có gia súc, gia cầm ốm chết không rõ nguyên nhân để kịp thời chẩn đoán và xác minh dịch bệnh; áp dụng ngay các biện pháp phòng, chống dịch khẩn cấp, không để lây lan ra diện rộng. Trang bị phòng hộ antoàn cho người tiếp xúc, làm việc trong khu vực nghi bị dịch, những người tham gia phòng, chống dịch bệnh gia súc, giacầm.Lấy mẫu kiểm tra định kỳ vệ sinh antoàn thực phẩm, vệ sinh thú y tại cơ sở kinh doanh, giết mổ, chế biến động vật và sản phẩm độngvật. Công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thúy: Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch tận gốc đối với động vật và sản phẩm động vật; kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật và sản phẩm động vật lưu thông trên địabàn. Tăng cường kiểm tra vệ sinh thú y đối với động vật, sản phẩm động vật tại chợ, cơ sở giết mổ, kinh doanh, buôn bán, sơ chế động vật và sản phẩm động vật; các cơ sở ấp nở gia cầm, cơ sở chăn nuôi gia súc, giacầm.Tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại gốc để kiểm soát dịch bệnh và đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm.
|