Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
307033

BÀI TUYÊN TRUYỀN KỸ NĂNG NHẬN DIỆN PHÒNG, CHỐNG LỪA ĐẢO TRỰC TUYẾN

Ngày 11/11/2024 00:00:00

BÀI TUYÊN TRUYỀN KỸ NĂNG NHẬN DIỆN PHÒNG, CHỐNG LỪA ĐẢO TRỰC TUYẾN

Việt Nam hiện có hơn 100 triệu dân, với hơn 70 triệu người sử dụng Internet. Trong giai đoạn đẩy mạnh và tăng tốc chuyển đổi số như hiện nay, các đối tượng xấu đã lợi dụng sự bùng nổ về công nghệ thông tin và những tiện ích mà công nghệ thông tin mang lại, lợi dụng những điểm yếu do người dân còn thiếu hiểu biết về công nghệ để lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt tài sản. Bằng thủ đoạn tinh vi, đối tượng lừa đảo áp dụng nhiều biện pháp tác động tâm lý để lấy lòng tin và dẫn dắt theo kịch bản để đánh cắp thông tin cá nhân, lừa đảo tình cảm, lừa đảo đầu tư…. mục tiêu cuối cùng của các đối tượng nhằm đến là “tài chính”. Để nâng cao nhận thức, cùng với các kỹ năng cơ bản cho người dân, để trở thành một người dùng an toàn và thông minh trên không gian mạng là trách nhiệm chung của toàn xã hội.

1.KỸ NĂNG NHẬN BIẾT
2.Cách tiếp cận:
Các đối tượng lừa đảo thường tiếp cận nạn nhân bằng cách giả mạo là cơ quan công quyền, đơn vị cung cấp dịch vụ, các tổ chức tài chính ngân hàng, gia đình bạn bè,… để đánh vào nỗi sợ hãi, lòng tham, tình cảm, chủ quan của người dân… Thông qua các kênh như:Nhắn tin, Các ứng dụng giả mạo, Mạng xã hội,Website giả mạo, zalo,…
2.Phương thức lừa đảo:
– Đánh cắp thông tin cá nhân
– Thao túng tâm lý
– Cài cắm mã độc bằng các ứng dụng giả mạo
– Cuộc gọi lừa đảo
3.Cách thức thực hiện:
– Tạo dựng lòng tin
– Kích thích tâm lý
– Sử dụng biểu mẫu và giao diện giả mạo
– Kịch bản lừa đảo
+ Đưa ra phần thưởng hoặc cơ hội hiếm có
+ Làm giả thông báo khẩn cấp
+ Kích thích sự tò mò
+ Yêu cầu hành động gấp
4.Mục đích của đối tượng lừa đảo:
Tại Việt Nam, các đối tượng lừa đảo trực tuyến có 2 mục tiêu chính là lừa đảo tài chính và lừa đảo trực tuyến khác. Tuy nhiên, các hình thức lừa đảo khác đó cũng là bước đệm để tiếp nối cho việc lên kịch bản thực hiện lừa đảo tài chính.
1.KỸ NĂNG PHÁT HIỆN
2.Lừa đảo Gọi điện trực tiếp:Có thể phát hiện các cuộc gọi lừa đảo thông qua những dấu hiệu sau đây:
– Cung cấp thông tin không rõ ràng hoặc không chính xác
– Gây áp lực hoặc tạo cảm giác khẩn cấp
– Yêu cầu cung cấp thông tin quan trọng và nhạy cảm cá nhân hoặc tài chính
– Hứa hẹn lợi ích bất ngờ
2.Lừa đảo qua Tin nhắn:Người dùng cần lưu ý những dấu hiệu sau:
– Địa chỉ gửi email không chính xác
– Lỗi chính tả và ngữ pháp
– Yêu cầu thông tin cá nhân
– Chữ ký và thông tin liên hệ của email không đúng chuẩn format
– Liên kết, tệp tin đáng ngờ
– Tệp tin đính kèm đáng ngờ
– Lời hứa về phần thưởng hoặc khuyến mãi
3.Lừa đảo thông qua Website
4.Lừa đảo thông qua Phần mềm, ứng dụng giả mạo
5.Lừa đảo thông qua Mạng xã hội:Người dân cần chú ý một số dấu hiệu:
– Lời mời kết bạn, làm quen bất ngờ từ người lạ
– Dụ dỗ tham gia các hội nhóm đầu tư, làm nhiệm vụ
– Quảng cáo tuyển dụng hay các dịch vụ hấp dẫn
– Lừa đảo video Deepfake
– Yêu cầu đóng cọc trước, chuyển tiền khẩn
III. KỸ NĂNG XỬ LÝ
1.Xử lý khi gặp lừa đảo trực tuyến:
– Chủ động chặn các tin nhắn cuộc gọi
– Báo cáo các tin nhắn, cuộc gọi
– Tìm kiếm thông tin trên mạng
– Gửi cảnh báo
2.Xử lý sau khi đã bị lừa đảo trực tuyến
– Dừng chuyển tiền
– Liên hệ ngay lập tức với ngân hàng để chặn,…
– Sao lưu lịch sử giao tiếp, giao dịch
– Cảnh báo cho gia đình và bạn bè
– Thay đổi toàn bộ mật khẩu có độ khó cao
– Kiểm tra thiết bị và hệ thống
– Cài đặt lại hệ thống thiết bị
– Trình báo lừa đảo
– Giám sát tài khoản và tín dụng
– Gửi cảnh báo
1.KỸ NĂNG PHÒNG CHÁNH
2.Kỹ năng phòng tránh cơ bản:
– Kiểm tra nguồn gốc thông tin
– Cảnh giác với người lạ kết bạn qua mạng xã hội
– Cảnh giác với email và tin nhắn lạ
– Cẩn thận với các yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân, tài chính:
– Cảnh giác với những yêu cầu đặt cọc hoặc chuyển khoản:
– Tìm hiểu thêm về các hình thức lừa đảo phổ biến
2.Kỹ năng phòng tránh nâng cao:
– Bảo vệ thông tin cá nhân
– Sử dụng mật khẩu dài và phức tạp tạp
– Thiết lập xác thực đa yếu tố
– Cập nhật phần mềm bảo mật
– Kiểm tra và giám sát tài khoản tài chính
– Sao lưu dữ liệu định kỳ
1.KỸ NĂNG BẢO VỆ
2.“Nguyên tắc vàng” bảo vệ bản thân:
– Hãy chậm lại
– Kiểm tra tại chỗ
– Dừng lại không gửi tin nhắn
QUY TẮC “6 KHÔNG”
KHÔNGcung cấp thông tin cá nhân, địa chỉ, số điện thoại, số tài khoản ngân hàng của mình cho đối tượng không quen biết; thận
trọng rà soát và kiểm tra kỹ thông tin trước khi thực hiện các giao
dịch chuyển tiền.
KHÔNGkết bạn và nói chuyện với người lạ, đặc biệt là những tài khoản có hình ảnh ngoại hình đẹp và bắt mắt. Tuyệt đối không nhận lời mời tham gia các hội nhóm mà không rõ mục đích đối tượng.
KHÔNGtruy cập, đăng nhập vào các đường dẫn, liên kết, website, ứng dụng hoặc mở tệp đính kèm đến từ người gửi không xác định, không rõ nguồn gốc.
KHÔNGcán bộ cơ quan nhà nước, bộ công an, viện kiểm sát, tòa án hay đơn vị tài chính… nào gọi điện để điều tra qua điện thoại, yêu cầu phải cung cấp thông tin cá nhân hay đóng tiền.
KHÔNGthực hiện chuyển khoản trước, tuyệt đối không đặt cọc, chuyển khoản tiền cho các đối tượng lạ trong bất cứ trường hợp nào.
KHÔNGtham lam những tài sản, món quà không rõ nguồn gốc có thể nhận được một cách dễ dàng, những lợi nhuận “phi thực tế” mà không tốn sức lao động, những lời mời chào, dụ dỗ “việc nhẹ lương cao”…

BÀI TUYÊN TRUYỀN KỸ NĂNG NHẬN DIỆN PHÒNG, CHỐNG LỪA ĐẢO TRỰC TUYẾN

Đăng lúc: 11/11/2024 00:00:00 (GMT+7)

BÀI TUYÊN TRUYỀN KỸ NĂNG NHẬN DIỆN PHÒNG, CHỐNG LỪA ĐẢO TRỰC TUYẾN

Việt Nam hiện có hơn 100 triệu dân, với hơn 70 triệu người sử dụng Internet. Trong giai đoạn đẩy mạnh và tăng tốc chuyển đổi số như hiện nay, các đối tượng xấu đã lợi dụng sự bùng nổ về công nghệ thông tin và những tiện ích mà công nghệ thông tin mang lại, lợi dụng những điểm yếu do người dân còn thiếu hiểu biết về công nghệ để lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt tài sản. Bằng thủ đoạn tinh vi, đối tượng lừa đảo áp dụng nhiều biện pháp tác động tâm lý để lấy lòng tin và dẫn dắt theo kịch bản để đánh cắp thông tin cá nhân, lừa đảo tình cảm, lừa đảo đầu tư…. mục tiêu cuối cùng của các đối tượng nhằm đến là “tài chính”. Để nâng cao nhận thức, cùng với các kỹ năng cơ bản cho người dân, để trở thành một người dùng an toàn và thông minh trên không gian mạng là trách nhiệm chung của toàn xã hội.

1.KỸ NĂNG NHẬN BIẾT
2.Cách tiếp cận:
Các đối tượng lừa đảo thường tiếp cận nạn nhân bằng cách giả mạo là cơ quan công quyền, đơn vị cung cấp dịch vụ, các tổ chức tài chính ngân hàng, gia đình bạn bè,… để đánh vào nỗi sợ hãi, lòng tham, tình cảm, chủ quan của người dân… Thông qua các kênh như:Nhắn tin, Các ứng dụng giả mạo, Mạng xã hội,Website giả mạo, zalo,…
2.Phương thức lừa đảo:
– Đánh cắp thông tin cá nhân
– Thao túng tâm lý
– Cài cắm mã độc bằng các ứng dụng giả mạo
– Cuộc gọi lừa đảo
3.Cách thức thực hiện:
– Tạo dựng lòng tin
– Kích thích tâm lý
– Sử dụng biểu mẫu và giao diện giả mạo
– Kịch bản lừa đảo
+ Đưa ra phần thưởng hoặc cơ hội hiếm có
+ Làm giả thông báo khẩn cấp
+ Kích thích sự tò mò
+ Yêu cầu hành động gấp
4.Mục đích của đối tượng lừa đảo:
Tại Việt Nam, các đối tượng lừa đảo trực tuyến có 2 mục tiêu chính là lừa đảo tài chính và lừa đảo trực tuyến khác. Tuy nhiên, các hình thức lừa đảo khác đó cũng là bước đệm để tiếp nối cho việc lên kịch bản thực hiện lừa đảo tài chính.
1.KỸ NĂNG PHÁT HIỆN
2.Lừa đảo Gọi điện trực tiếp:Có thể phát hiện các cuộc gọi lừa đảo thông qua những dấu hiệu sau đây:
– Cung cấp thông tin không rõ ràng hoặc không chính xác
– Gây áp lực hoặc tạo cảm giác khẩn cấp
– Yêu cầu cung cấp thông tin quan trọng và nhạy cảm cá nhân hoặc tài chính
– Hứa hẹn lợi ích bất ngờ
2.Lừa đảo qua Tin nhắn:Người dùng cần lưu ý những dấu hiệu sau:
– Địa chỉ gửi email không chính xác
– Lỗi chính tả và ngữ pháp
– Yêu cầu thông tin cá nhân
– Chữ ký và thông tin liên hệ của email không đúng chuẩn format
– Liên kết, tệp tin đáng ngờ
– Tệp tin đính kèm đáng ngờ
– Lời hứa về phần thưởng hoặc khuyến mãi
3.Lừa đảo thông qua Website
4.Lừa đảo thông qua Phần mềm, ứng dụng giả mạo
5.Lừa đảo thông qua Mạng xã hội:Người dân cần chú ý một số dấu hiệu:
– Lời mời kết bạn, làm quen bất ngờ từ người lạ
– Dụ dỗ tham gia các hội nhóm đầu tư, làm nhiệm vụ
– Quảng cáo tuyển dụng hay các dịch vụ hấp dẫn
– Lừa đảo video Deepfake
– Yêu cầu đóng cọc trước, chuyển tiền khẩn
III. KỸ NĂNG XỬ LÝ
1.Xử lý khi gặp lừa đảo trực tuyến:
– Chủ động chặn các tin nhắn cuộc gọi
– Báo cáo các tin nhắn, cuộc gọi
– Tìm kiếm thông tin trên mạng
– Gửi cảnh báo
2.Xử lý sau khi đã bị lừa đảo trực tuyến
– Dừng chuyển tiền
– Liên hệ ngay lập tức với ngân hàng để chặn,…
– Sao lưu lịch sử giao tiếp, giao dịch
– Cảnh báo cho gia đình và bạn bè
– Thay đổi toàn bộ mật khẩu có độ khó cao
– Kiểm tra thiết bị và hệ thống
– Cài đặt lại hệ thống thiết bị
– Trình báo lừa đảo
– Giám sát tài khoản và tín dụng
– Gửi cảnh báo
1.KỸ NĂNG PHÒNG CHÁNH
2.Kỹ năng phòng tránh cơ bản:
– Kiểm tra nguồn gốc thông tin
– Cảnh giác với người lạ kết bạn qua mạng xã hội
– Cảnh giác với email và tin nhắn lạ
– Cẩn thận với các yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân, tài chính:
– Cảnh giác với những yêu cầu đặt cọc hoặc chuyển khoản:
– Tìm hiểu thêm về các hình thức lừa đảo phổ biến
2.Kỹ năng phòng tránh nâng cao:
– Bảo vệ thông tin cá nhân
– Sử dụng mật khẩu dài và phức tạp tạp
– Thiết lập xác thực đa yếu tố
– Cập nhật phần mềm bảo mật
– Kiểm tra và giám sát tài khoản tài chính
– Sao lưu dữ liệu định kỳ
1.KỸ NĂNG BẢO VỆ
2.“Nguyên tắc vàng” bảo vệ bản thân:
– Hãy chậm lại
– Kiểm tra tại chỗ
– Dừng lại không gửi tin nhắn
QUY TẮC “6 KHÔNG”
KHÔNGcung cấp thông tin cá nhân, địa chỉ, số điện thoại, số tài khoản ngân hàng của mình cho đối tượng không quen biết; thận
trọng rà soát và kiểm tra kỹ thông tin trước khi thực hiện các giao
dịch chuyển tiền.
KHÔNGkết bạn và nói chuyện với người lạ, đặc biệt là những tài khoản có hình ảnh ngoại hình đẹp và bắt mắt. Tuyệt đối không nhận lời mời tham gia các hội nhóm mà không rõ mục đích đối tượng.
KHÔNGtruy cập, đăng nhập vào các đường dẫn, liên kết, website, ứng dụng hoặc mở tệp đính kèm đến từ người gửi không xác định, không rõ nguồn gốc.
KHÔNGcán bộ cơ quan nhà nước, bộ công an, viện kiểm sát, tòa án hay đơn vị tài chính… nào gọi điện để điều tra qua điện thoại, yêu cầu phải cung cấp thông tin cá nhân hay đóng tiền.
KHÔNGthực hiện chuyển khoản trước, tuyệt đối không đặt cọc, chuyển khoản tiền cho các đối tượng lạ trong bất cứ trường hợp nào.
KHÔNGtham lam những tài sản, món quà không rõ nguồn gốc có thể nhận được một cách dễ dàng, những lợi nhuận “phi thực tế” mà không tốn sức lao động, những lời mời chào, dụ dỗ “việc nhẹ lương cao”…